Cách kiểm tra điện âm tường bị chập
Xu hướng lắp đặt đường dây điện âm tường đang khá phổ biến hiện nay trong các hộ gia đình. Nó vừa làm tăng tính thẩm mỹ cho căn nhà, tránh gây vướng víu khi dùng. Hạn chế những tai nạn về điện,…Tuy nhiên vẫn không tránh khỏi được các sự cố gây chập điện. Ý Thuận Phát sẽ hướng dẫn các bạn cách kiểm tra điện âm tường bị chập tại nhà qua bài viết này nhé!
Mục lục
Nguyên nhân gây ra sự cố chập điện âm tường
- Không có ống gen bao bọc, bảo vệ đường dây điện âm tường.
- Ổ cắm điện đặt ở nơi quá thấp hay gần chân tường sẽ dễ bị ẩm khi trời mưa lớn hoặc ngập
- Tường bị thấm gây ẩm ướt phần vỏ bọc của đường dây điện âm tường. Nhất là đối với các đường dây điện đã sử dụng lâu năm rất dễ bị hỏng, bị mục. Là nguyên nhân gây ra rò điện và chập cháy điện.
- Điện quá tải đối với những thiết bị trong nhà. Do nhu cầu tiêu thụ điện tăng nhưng dây điện lại không đủ tải. Thiếu cầu dao hoặc cầu chì dẫn tới cháy nổ.
- Khi gặp phải tất cả các yếu tố trên. Thì đường dây điện của nhà bạn sẽ dễ bị chập hay bị rò rỉ điện. Khi bạn không phát hiện ra thì sẽ vô cùng nguy hiểm. Và nhất là đối với các hộ gia đình có trẻ nhỏ.
Cách kiểm tra điện âm tường bị chập thông qua đồng hồ vạn năng

Cách kiểm tra điện âm tường bị chập
Đồng hồ vạn năng là một công cụ đem đến cho người tiêu dùng. Đầy đủ những chức năng thiết yếu như dòng điện và điện áp hay điện trở. Đã trở thành một công cụ đắc lực cho tất cả các thợ điện và thợ kỹ thuật… Cách dùng, thao tác với nó cũng rất đơn giản, đảm bảo được độ an toàn cho người tiêu dùng. Sản phẩm giúp hỗ trợ tốt nhất ở trong công tác bảo trì. Và vận hành tòa nhà hoặc các sự cố điện bất ngờ.
Dưới đây là những hướng dẫn cơ bản về cách kiểm tra đường dây điện bị chập. Bằng đồng hồ vạn năng các bạn có thể tham khảo:
Bước 1: Rút dây điện nguồn ra khỏi bảng điều khiển của ổ cắm để tránh sự cố điện giật.
Bước 2: Di chuyển núm vặn của đồng hồ vạn năng lên đến chế độ liên tục. Thường thì, chế độ này sẽ được nhà sản xuất ký hiệu dạng sóng âm thanh ở trên thân đồng hồ đo.
Bước 3:Muốn kiểm tra mạch điện có hở hay không, bạn hãy dùng một đầu trên đồng hồ vạn năng. Và chạm vào cạnh phía AC của phần dây nguồn. Khi nguồn điện được kết nối đầy đủ thì thiết bị đo sẽ phát ra một tiếng kêu bíp. Nếu không phát âm thanh, thì điều đó có nghĩa là bạn cần phải thay cáp nguồn.
Bước 4:Kiểm tra mạch điện ngắn bằng cách chạm phần đầu dò vào phía cạnh của AC ở dây điện nguồn. Nếu phát tiếng bíp thì có nghĩa dây nguồn đã bị hỏng cần được thay ngay lập tức.
Lưu ý khi dùng đồng hồ vạn năng để đo thông mạch
Để đảm bảo hiệu quả, các bạn cần tuân thủ các lưu ý dưới đây. Khi ứng dụng đồng hồ vạn năng để đo thông mạch:
- Đo thông mạch điện thường được dùng để kiểm tra những thiết bị, linh kiện như. Công tắc cầu chì, dây dẫn và kiểm tra kết nối điện…
- Tiếng bíp phát ra cho phép các bạn kiểm tra mà không nhìn qua màn hình.
- Khi đo và kiểm tra các thông mạch. Thì tiếng bíp phát ra lúc này sẽ phục thuộc vào phần điện trở của mạch kiểm tra. Và điện trở đo được xác định từ các phạm vi cài đặt. Trường hợp phạm vi được đặt là 400.0Ω, thì tiếng bíp sẽ kêu khi có điện trở từ 40Ω trở xuống. Trường hợp phạm vi được đặt là 4.000 kΩ, thì tiếng bíp sẽ phát ra. Nếu có các linh kiện điện tử nào có mức điện trở từ 200Ω trở xuống.
- Khi tiến hành đo, bạn nên sử dụng cài đặt mức phạm vi thấp nhất. Để kiểm tra những linh kiện điện tử trong mạch.
Tổng kết
Nhưng những ưu điểm của hệ thống đường dây điện âm tường rất lớn tuy nhiên khi mắc các lỗi. Như rò điện hoặc chập điện thì khâu sửa chữa sẽ khá tốn kém cũng như tốn công sức. Do đó, bạn cần có các giải pháp lắp đặt tối ưu cùng với những phương án. Bảo dưỡng và bảo trì thường xuyên nhằm đảm bảo tránh được các sự cố hỏng hóc gây ra không đáng có.
Bài Viết Liên Quan


